...
...
...
...
...
...
...
...

p168.club

$401

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của p168.club. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ p168.club.Ngày 19.1, tại thôn Quyết Lâm (xã Thọ Lâm, H.Thọ Xuân, Thanh Hóa), Tập đoàn Sao Mai đã tổ chức lễ khánh thành và đưa Khu du lịch nghỉ dưỡng sinh thái Lamori Resort & Spa vào hoạt động. Lamori Resort và Spa chỉ cách Khu di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh (xã Xuân Lam, H.Thị Xuân) khoảng 1,5 km, cách cảng hàng không quốc tế Thọ Xuân 8 km, đây là khu du lịch phức hợp “Tâm linh - Khám phá dã ngoại về nguồn” đạt tiêu chuẩn 5 Sao đầu tiên ở Thanh Hóa. Được xây dựng trên diện tích 54 ha, với tổng vốn đầu tư gần 1.500 tỉ đồng, Lamori Resort & Spa sở hữu hệ thống tiện ích nghỉ dưỡng đồng bộ, hiện đại và đa dạng như: khu villa; trung tâm tổ chức sự kiện view hồ; hệ thống nhạc nước; chuỗi villa mặt hồ, villa trong lòng núi, villa nổi trên mặt hồ; bể bơi vô cực; khu spa, gym và yoga với đầy đủ trang thiết bị chăm sóc sức khỏe cao cấp...Tại Lamori Resort & Spa còn có cụm nhà hàng ven hồ nổi bật với sức chứa cùng lúc khoảng 700 khách được phục vụ bởi đội ngũ đầu bếp chuyên nghiệp với đa dạng các món ăn Âu, Á và đặc sản địa phương. Khi đưa vào vận hành, ngoài tạo việc làm cho hơn 400 lao động tại địa phương, đây còn là nơi đào tạo nguồn nhân lực chất lượng - chuyên nghiệp theo tiêu chuẩn quốc tế phục vụ cho ngành du lịch của tỉnh Thanh Hóa. Phát biểu tại lễ khai trương, ông Nguyễn Văn Thi, Phó chủ tịch thường trực UBND tỉnh Thanh Hóa, nhấn mạnh việc khánh thành Khu nghỉ dưỡng Lamori Resort & Spa sẽ tạo cho khu vực một sản phẩm du lịch mới hấp dẫn, khắc phục được những yếu điểm tồn tại trước đây, mở ra cơ hội, vận hội mới để du lịch của H.Thọ Xuân nói riêng, tỉnh Thanh Hóa nói chung cất cánh và sớm đạt mục tiêu trở thành trọng điểm du lịch quốc gia. Ông Thi cho biết thêm, trong những năm qua, tỉnh Thanh Hóa đã và đang tập trung triển khai đồng bộ, hiệu quả các giải pháp huy động và khuyến khích các nguồn lực xã hội để đầu tư, nâng cấp, tạo đột phá trong phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng, phát triển sản phẩm và nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch. Nhờ đó, kinh tế du lịch ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong ngành dịch vụ, từng bước trở thành ngành kinh tế mũi nhọn và đóng góp ngày càng lớn cho tăng trưởng kinh tế và thu ngân sách của tỉnh. Năm 2024, tỉnh Thanh Hóa đón trên 15,3 triệu lượt khách, đứng thứ 4 cả nước, vượt 10,9% kế hoạch và tăng 22,5% so với cùng kỳ, trong đó khách quốc tế ước đạt 719.000 lượt, tăng 16,7%. Lamori Resort & Spa đi vào hoạt động góp phần quan trọng trong việc chỉnh trang không gian đô thị, hạ tầng du lịch, từng bước khẳng định thương hiệu “Du lịch Thanh Hóa - Hương sắc bốn mùa”. ️

Quantity
Add to wish list
Product description

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của p168.club. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ p168.club.Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cho hay Kyiv có thể cân nhắc hạ thấp độ tuổi nghĩa vụ quân sự hơn nữa, nhưng chỉ sau khi nhận được đủ trang thiết bị quân sự từ các đồng minh quốc tế.Trong cuộc họp báo sau cuộc gặp Bộ trưởng Quốc phòng Đức Boris Pistorius vào ngày 13.1, ông Zelensky nhấn mạnh lực lượng vũ trang của Ukraine đang phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt nghiêm trọng các trang thiết bị thiết yếu, bao gồm xe bọc thép và pháo binh, chứ không phải thiếu nhân sự.Theo nhà lãnh đạo Ukraine, đảm bảo trang bị đầy đủ cho binh lính là việc phải được ưu tiên trước khi mở rộng tuổi nghĩa vụ quân sự.Tổng thống Zelensky cũng cho biết hầu hết các đơn vị đang gặp khó khăn do trang thiết bị liên tục hỏng hóc nhưng gặp tắc nghẽn trong sửa chữa bảo trì.Ông Zelensky nhấn mạnh rằng trước khi tăng số lượng quân nhân thì cần giải quyết vấn đề cung cấp đầy đủ trang thiết bị, và ông chuyển trách nhiệm này cho các đồng minh phương Tây.Bình luận của Tổng thống Zelensky được đưa ra trong bối cảnh Kyiv đứng trước áp lực ngày càng tăng từ các đồng minh, đặc biệt là Mỹ, về việc hạ độ tuổi nghĩa vụ quân sự của Ukraine xuống 18 tuổi để tăng cường quân số.Cơ quan Tình báo Đối ngoại Nga (SVR) tuần trước cho rằng Kyiv có thể sớm làm theo các kêu gọi từ phương Tây vì lo ngại năng lực phòng ngự của Ukraine có thể sụp đổ. Một số hãng thông tấn Ukraine, cũng như một số nhà ngoại giao Nga, đã suy đoán rằng ông Zelensky đang giữ động thái đó như một con bài mặc cả cuối cùng.Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump đã nhiều lần cam kết sẽ đạt được một giải pháp đàm phán cho cuộc xung đột Ukraine trong vòng 24 giờ sau khi nhậm chức nhưng sau đó đã thừa nhận rằng điều đó có thể mất tới 6 tháng.Cố vấn an ninh quốc gia của ông, Mike Waltz, gần đây đã nói rằng Kyiv phải thừa nhận “thực tế” mới về lãnh thổ và nhấn mạnh vấn đề không chỉ là “về đạn dược, đạn pháo hoặc chi thêm tiền” mà là “thấy tiền tuyến ổn định để có thể bước vào một số loại thỏa thuận”.Cựu Bộ trưởng Quốc phòng Anh Ben Wallace gần đây cũng chỉ trích ông Zelensky vì cố gắng “bảo vệ” thanh niên, thay vì áp dụng “chính sách nhập ngũ hàng loạt” trên diện rộng.Chiến dịch huy động của Ukraine tiếp tục phải đối mặt với nhiều thách thức do tình trạng trốn nghĩa vụ và đào ngũ tràn lan. Theo quân đội Ukraine, khoảng 500.000 nam giới bị tình nghi đã trốn nghĩa vụ quân sự kể từ tháng 2.2022, dù đã áp dụng các hình phạt nghiêm khắc hơn và các biện pháp thực thi nghiêm ngặt hơn.Đồng thời, theo Bloomberg, gần 96.000 vụ án hình sự đã được mở đối với trường hợp quân nhân đào ngũ, phần lớn trong số đó là vào năm 2023. ️

Sáng qua 6.3, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông TP.HCM (Ban Giao thông) cùng tư vấn giám sát đã triển khai công tác cắm cọc và bàn giao cọc giải phóng mặt bằng (GPMB) đoạn qua xã Nhuận Đức, H.Củ Chi thuộc dự án đầu tư xây dựng cao tốc TP.HCM - Mộc Bài (Tây Ninh) giai đoạn 1. Theo đó, sau khi đo vẽ, xác định ranh mốc, phía chủ đầu tư kết hợp tư vấn giám sát và UBND xã đã mang cọc tới các vị trí để đóng cọc, khoảng cách mỗi cọc là 100 m.Đại diện chủ đầu tư cho biết từ tháng 2 đến nay, TP.HCM và Tây Ninh đang tập trung triển khai công tác cắm mốc, giao ranh trên địa bàn 2 địa phương, phục vụ công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư của dự án. Trên tổng chiều dài tuyến 51 km có tổng cộng 3.029 cọc mốc sẽ được cắm và được triển khai thành 2 đợt. Trong đó, đợt 1 có 2.102 cọc trên tổng chiều dài 36,4 km (khoảng 70% khối lượng công việc) bao gồm những đoạn tuyến thẳng, không phức tạp về kỹ thuật, không liên quan đến công tác điều chỉnh các đồ án quy hoạch phân khu. Tính đến ngày 4.3 đã có 1.029/1.083 cọc trên địa bàn TP.HCM được cắm (đạt 95%) và 899/1.019 cọc trên địa bàn Tây Ninh được cắm (đạt 88%). Công tác này dự kiến hoàn thành trước 15.3. Đợt 2 có tổng cộng 927 cọc trên tuyến chiều dài 14,16 km (khoảng 30% còn lại) bao gồm những đoạn tuyến có nút giao, yếu tố kỹ thuật phức tạp, có liên quan đến công tác điều chỉnh các đồ án quy hoạch phân khu... sẽ tiến hành trong giai đoạn từ 15 - 31.3.Các đơn vị dự kiến hoàn thành công tác kiểm đếm, đo vẽ trước 30.4, duyệt dự án bồi thường tái định cư trước 30.6 và khởi công xây dựng dự án thành phần 2 "Đầu tư xây dựng đường gom dân sinh, cầu vượt ngang đường cao tốc" (các gói thầu xây lắp dùng vốn ngân sách) vào 2.9.2025. Sau đó, khởi công xây dựng dự án thành phần 1 "Đầu tư xây dựng đường cao tốc TP.HCM - Mộc Bài giai đoạn 1" (các gói thầu xây lắp dùng vốn PPP) tháng 1.2026, hoàn thành thông xe toàn dự án vào 31.12.2027.Như vậy, đến ngày 2.9, những hạng mục đầu tiên thuộc tuyến cao tốc nối thẳng TP.HCM đi Tây Ninh sẽ chính thức được khởi công. Tuyến cao tốc này khi đưa vào khai thác không chỉ xóa thế độc đạo của QL22, gỡ nút thắt giao thương hướng Tây Bắc, mà còn góp phần đột phá phát triển cho cả vùng kinh tế trọng điểm phía nam, nhất là trong bối cảnh Tây Ninh đang nổi lên như một điểm đến "hot" nhất Nam bộ.Cùng với đó, tuyến cao tốc huyết mạch đi miền Tây (TP.HCM - Trung Lương - Mỹ Thuận) cũng vừa được Bộ GTVT (nay là Bộ Xây dựng) phê duyệt kế hoạch khởi công ngay trong năm nay. Trong đó, đoạn TP.HCM - Trung Lương từ Chợ Đệm - Vành đai 4 hiện chỉ 4 làn xe sẽ khởi công mở rộng lên quy mô 12 làn xe, từ Vành đai 4 - Trung Lương quy mô 10 làn xe, vận tốc thiết kế 120 km/giờ. Đoạn Trung Lương - Mỹ Thuận mở quy mô 6 làn xe, vận tốc thiết kế 100 km/giờ.Phía đông, dự án mở rộng cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây đang được Bộ Xây dựng nghiên cứu phương án rút ngắn thời gian thực hiện, có thể áp dụng ngay các cơ chế đặc thù, đặc biệt như đã áp dụng cho một số dự án xây dựng đường cao tốc Bắc - Nam phía đông giai đoạn 2021 - 2025 để khởi công vào cuối quý 3, cơ bản hoàn thành dự án vào tháng 12.2026. Ngoài ra, cao tốc TP.HCM - Thủ Dầu Một - Chơn Thành cũng đã được Thủ tướng Phạm Minh Chính bấm nút khởi công ngay đầu năm mới Ất Tỵ. Hiện nay, phương tiện từ TP.HCM đi Bình Phước chủ yếu di chuyển theo QL13 với quãng đường khoảng 120 km, thường xuyên ùn tắc vì quá tải. Do đó, 57 km cao tốc TP.HCM - Chơn Thành khi đi vào hoạt động, cùng với tuyến đường nối từ Gò Dưa (TP.HCM dự kiến khởi công trong quý 3), hành trình từ TP.HCM đến Bình Phước sẽ được rút ngắn đáng kể.Trong khi các con đường huyết mạch đang khẩn trương chuẩn bị khởi công thì cao tốc Bến Lức - Long Thành cũng lần lượt được đưa vào khai thác từng đoạn trong năm nay, kết nối giao thông giữa các tỉnh miền Tây và Đông Nam bộ không phải qua trung tâm của TP.HCM.Như vậy, chỉ trong năm 2025, 5 tuyến cao tốc hướng tâm sẽ đồng loạt được thực hiện, giải "cơn khát" cao tốc kết nối TP.HCM đi các tỉnh miền Đông - Tây Nam bộ suốt gần 2 thập niên qua.Trao đổi với Thanh Niên, ông Lương Minh Phúc, Giám đốc Ban Giao thông, khẳng định 2025 là năm của những dự án giao thông mang tính kết nối liên vùng. Không chỉ 5 tuyến cao tốc hướng tâm, năm nay TP sẽ bứt tốc trên hành trình khép kín mạng lưới vành đai khi dự kiến khởi công đường Vành đai 2 (đoạn 1, đoạn 2) vào quý 3.Theo ông Phúc, Vành đai 2 mới thực sự là giấc mơ mà TP.HCM đã phải chờ đợi tới 20 năm. Trước đây, dự án còn gặp nhiều khó khăn khiến phải gián đoạn ở một số nơi, song dự án đã bắt đầu khởi động lại trong bối cảnh có nhiều thuận lợi. Cùng với đó, dự án đường Vành đai 3 đang "chạy êm" đúng như kế hoạch. Các đơn vị tiếp tục đẩy nhanh tiến độ nhằm cơ bản hoàn thành 14,7 km trên cao Vành đai 3 tại TP.Thủ Đức, sẵn sàng cho năm 2026 khi toàn bộ tuyến được đưa vào khai thác ngày 30.6.2026. Song song đó, dự án Vành đai 4 cũng đang được phấn đấu khởi công."Năm 2025 sẽ là dấu mốc quan trọng khi TP.HCM hiện thực hóa bộ khung giao thông chiến lược. Ngoài ra, các dự án BOT cửa ngõ, cầu Cần Giờ và cầu Thủ Thiêm 4 cũng được triển khai ngay trong năm nay. Những trục giao thông quan trọng này sẽ tạo nên hệ thống kết nối giao thông đối nội và đối ngoại, thúc đẩy phát triển KT-XH của TP.HCM và khu vực lân cận", ông Lương Minh Phúc nhấn mạnh.Khẳng định tầm quan trọng của những dự án giao thông liên vùng, TS Dương Như Hùng, Khoa Quản lý công nghiệp, Trường ĐH Bách khoa TP.HCM, nhìn nhận: Khi TP.HCM khép kín được mạng lưới đường vành đai, kết hợp với sự xuất hiện của những tuyến cao tốc như TP.HCM - Mộc Bài, TP.HCM - Thủ Dầu Một - Chơn Thành, hay nâng công suất các tuyến cao tốc quá tải TP.HCM - Trung Lương, TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây... sẽ tác động rất lớn tới KT-XH. Hiệu quả đầu tiên là giảm chi phí logistics, giúp giá cả hàng hóa giảm, thúc đẩy KT-XH phát triển. Việc đi lại thuận lợi hơn sẽ giúp phân bố lại các khu công nghiệp, khu dân cư, mở ra cơ hội mới cho các tỉnh như Tây Ninh, Bình Phước, giảm tải cho TP.HCM, Bình Dương, cũng như thúc đẩy phát triển khu vực ĐBSCL - vựa nông sản của cả nước. Có thể thấy, lợi ích kinh tế không chỉ mở ra cho riêng TP.HCM mà còn làm sống dậy cả vùng động lực kinh tế trọng điểm phía nam."Nền kinh tế VN phụ thuộc rất nhiều vào khu vực kinh tế trọng điểm phía nam. Chỉ cần tăng 10% chất lượng hạ tầng tại khu vực kinh tế trọng điểm phía nam thì sức hút đầu tư sẽ tăng lên tới 24%, đời sống người dân tăng. Do đó, đổ tiền vào hoàn thiện hạ tầng, cải thiện giao thông khu vực miền Nam sẽ tạo ra các tác động lan tỏa kinh tế lớn hơn nhiều so với các vùng khác. Đặc biệt, TP.HCM là cực động lực quan trọng. Điểm nghẽn giao thông được tháo gỡ sẽ tạo sức bật cực mạnh cho kinh tế TP.HCM, đóng góp với mục tiêu tăng trưởng chung của cả nước giai đoạn tới", TS Dương Như Hùng nhận định. Lãnh đạo TP đã xác định phải dồn lực ưu tiên đầu tư dứt điểm các hạ tầng chính, mang tính chiến lược để giao thông thực hiện sứ mệnh đi trước mở đường, đưa TP.HCM bước vào giai đoạn phát triển mới, kỷ nguyên mới cùng với đất nước.Ông Lương Minh Phúc (Giám đốc Ban Giao thông TP.HCM) ️

Người tiêu dùng Việt ngày càng ưu tiên sản phẩm được sản xuất bởi các doanh nghiệp chú trọng vào phát triển bền vững. Thống kê từ Bộ Công thương cho thấy, có đến 72% người Việt sẵn sàng chi trả nhiều hơn cho các sản phẩm hướng đến bền vững. Điều này không chỉ là xu hướng, mà còn là sự thay đổi trong hành vi tiêu dùng.Theo đó, cùng sự cạnh tranh từ các nước như Thái Lan, Trung Quốc, Hàn Quốc… các doanh nghiệp Việt ngoài việc phải bảo đảm chất lượng sản phẩm, củng cố lợi thế cạnh tranh, còn cần phải xây dựng chiến lược phát triển bền vững lấy 3 yếu tố môi trường, xã hội, quản trị làm trọng tâm (ESG).Bên cạnh tạo ra các sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế về an toàn thực phẩm, UNIBEN đã đưa ESG trở thành kim chỉ nam cho hành trình phát triển dài hạn.Đi cùng mục tiêu Net Zero vào năm 2050, mỗi sản phẩm của UNIBEN không chỉ đảm bảo an toàn, đáp ứng trải nghiệm người dùng mà còn được tích hợp các nguyên tắc bền vững dựa trên cơ sở hạ tầng, công nghệ hàng đầu với các sáng kiến bền vững.UNIBEN đã xây dựng 3 nhà máy hiện đại theo tiêu chuẩn châu Âu tại Bình Dương và Hưng Yên. Các nhà máy này không chỉ đáp ứng các yêu cầu cao nhất về an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn FSSC 22000 mà còn sử dụng hiệu quả và tiết kiệm năng lượng.Dây chuyền sản xuất nước giải khát Hotfill và CSD hiện đại, khép kín, được nhập khẩu từ nhà cung cấp hàng đầu tại Đức. Quy trình này không chỉ nâng cao năng suất vượt trội mà còn giảm tiêu hao năng lượng, tiết kiệm nguyên vật liệu lên đến 30%. Đồng thời, công nghệ tiên tiến còn gia tăng độ chính xác, giảm thiểu rủi ro trong vận hành, đảm bảo sản phẩm luôn đạt chất lượng cao nhất.Kết hợp thực hiện các sáng kiến bền vững dựa trên thế mạnh về dây chuyền, công nghệ, UNIBEN đã tích cực giảm thiểu lượng phát thải nhựa. Từ năm 2023, Trà Mật Ong BONCHA đã giảm trung bình 2g nhựa tương đương 10% lượng nhựa trên mỗi bao bì sản phẩm, giúp cắt giảm hàng trăm tấn nhựa mỗi năm. Đặc biệt, dù giảm nhựa, sản phẩm vẫn giữ nguyên trải nghiệm cho người dùng với thiết kế chai cứng cáp, thẩm mỹ và chất lượng xuyên suốt quá trình sản xuất, vận chuyển và phân phối.Lộ trình giảm nhựa trong bao bì các sản phẩm nước giải khát và mì ăn liền sẽ tiếp tục được thực hiện, hướng đến mục tiêu giảm 30% lượng nhựa vào năm 2030. Đồng thời, Công ty dự kiến tăng 20% bao bì tái chế, phân hủy sinh học hoặc tái sử dụng, không chỉ góp phần bảo vệ môi trường mà còn duy trì trải nghiệm sản phẩm cho người tiêu dùng hiện đại.UNIBEN đã đầu tư hệ thống máy đóng thùng tự động theo quy cách "Wrap around" cho tất cả các dây chuyền mì nhằm làm giảm lượng sử dụng bao bì carton. Tất cả các sản phẩm mì 3 Miền đã giảm trung bình gần 140g giấy, tương đương 32% lượng giấy trên mỗi thùng sản phẩm và tiết kiệm hàng ngàn tấn giấy sử dụng cho bao bì mỗi năm. Song song đó, hệ thống cũng giảm 6% diện tích in ấn trên mỗi thùng mì, góp phần giảm khối lượng mực, dung môi.Bên cạnh việc giảm phát thải nhựa, giảm tiêu thụ giấy, công ty còn thực hiện kiểm soát và giảm thiểu vết carbon hiệu quả. UNIBEN tự hào là một trong những doanh nghiệp đầu tiên hoàn thành kiểm kê tự nguyện lượng khí nhà kính trên toàn bộ hoạt động vận hành, đóng góp tích cực vào mục tiêu Net Zero vào năm 2050."Song hành cùng chủ trương của Việt Nam, chúng tôi theo đuổi sứ mệnh mang đến lợi ích toàn diện cho cộng đồng, tại đó, các lợi ích của doanh nghiệp được gắn với việc tạo ra giá trị tích cực cho con người, xã hội và môi trường", đại diện UNIBEN cho biết. ️

Related products